Ghi nhận chung cho thấy, ngay khi nếm mùi “bại trận” vì rối loạn cương, nam giới bắt đầu lo lắng và e ngại gần gũi vợ. Tình trạng rối loạn cương có thể ngày càng tệ hơn do tâm lý trước khi do bệnh lý. Điều nam giới nên làm là bình tĩnh đối mặt với thực tế và cải thiện tình trạng bản thân một cách an toàn và bền vững.
Khi quý ông nếm mùi “thất thủ”
Từ chỗ có thể gần gũi vợ đều đặn, rối loạn cương là một trong những nguyên nhân khiến mật độ “giao ban” ở nhiều nam giới chỉ còn vài lần mỗi tháng, tệ hơn là vài lần mỗi năm và cuối cùng là… “né” luôn.
ThS-BS Mai Bá Tiến Dũng
Khi bỗng chốc rơi vào cảnh “trên bảo hoài mà dưới không nghe”, nam giới rất dễ bị khủng hoảng tâm lý, tác động xấu đến sự tự tin, chất lượng sống, hạnh phúc gia đình và nguy cơ vô sinh - hiếm muộn.
Đáng nói hơn, đây không phải là tình trạng hiếm gặp. Thực tế cho thấy, hơn 40% nam giới đến phòng khám nam khoa hiện nay là để điều trị những trục trặc sinh lý, trong đó nổi bật là rối loạn cương. Một nghiên cứu tại Mỹ cũng chỉ rõ, cứ 100 nam giới trên tuổi 30 thì có đến 30 người thường xuyên bị rối loạn cương và 1/2 trong số này nằm ở mức độ nghiêm trọng.
Sai lầm khi tìm cách “đánh nhanh thắng nhanh”
Vì lo sợ không làm hài lòng "đối tác", hơn nữa để bảo toàn bản lĩnh đàn ông, tâm lý nóng vội có thể khiến nhiều nam giới mắc sai lầm khi tìm cách khắc phục tình trạng “yếu”. Một trong những giải pháp tình thế được nhiều nam giới “trốn vợ” tìm đến là dùng các sản phẩm cường dương cấp tốc, gây tăng lưu lượng máu vào dương vật để cương cứng nhanh chóng hoặc “dại dột” bơm các chất để làm lớn, tăng thời gian cương dương vật (!).
Những sản phẩm “đánh nhanh thắng nhanh” rất dễ đánh lừa người dùng, bắt đầu bằng việc dùng thử, nhiều người nhận thấy hiệu quả đến nhanh nên bị cuốn theo và cứ mỗi lần gần gũi vợ lại “lén” dùng mới cảm thấy tự tin “nghênh chiến”. Dần dần các ông bị lệ thuộc thuốc, tệ hơn là khiến cung phản xạ tình dục ở não bị nhiễu hoặc tê liệt dẫn đến liệt dương hoàn toàn. Cường dương cấp tốc còn đẩy nam giới đến những ẩn họa nghiêm trọng về sức khỏe, vì có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ, hoại tử “cậu nhỏ”, vô sinh - hiếm muộn...
Kiểm soát từ gốc mới bền vững
Tại Hội nghị châu Âu về mãn kinh nữ và mãn dục nam lần thứ 10 (Madrid, Tây Ban Nha) vừa qua, các nhà nam học đã chỉ rõ, rối loạn cương là một trong những triệu chứng sớm nhất cho thấy nam giới bị suy giảm Testosterone. Dưới sự điều tiết của Luteinizing (LH) từ tuyến yên, Testosterone có vai trò như một chiếc “công tắc” làm khởi phát sự ham muốn, đồng thời kích thích từ trên não giải phóng oxit nitric làm giãn cơ ở dương vật, giúp tăng lưu lượng máu cần thiết cho sự cương cứng.
Trước đây, người ta sử dụng Testosterone ngoại sinh để bồi phụ lại lượng hormone nam tính suy giảm trong cơ thể. Tuy nhiên, việc đưa hormone hóa chất bên ngoài vào được cảnh báo ẩn chứa rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe.
Sâm Alipas Platinum giúp tăng cường Testosterone nội sinh, từ đó hỗ trợ điều trị rối loạn cương hiệu quả và an toàn
Hiện nay, xu thế bền vững của khoa học là giúp nam giới tăng cường Testosterone nội sinh, nghĩa là hỗ trợ cơ thể tự điều tiết, sản sinh theo đúng nhu cầu mỗi người bằng các thảo dược quý, chuyên biệt cho nam giới. Tất nhiên, những thảo dược này phải được tinh chiết bằng công nghệ hiện đại, trải qua các công trình nghiên cứu khắt khe và được kiểm nghiệm cận lâm sàng, lâm sàng chứng minh rõ ràng về hiệu quả cũng như về độ an toàn.
Trong xu thế này, nổi bật gần đây là công thức Platinum do các nhà khoa học Mỹ phát minh với sự kết hợp tối ưu các tinh chất quý từ Eurycoma Longifolia và các thảo dược đặc hiệu cho nam giới. Nghiên cứu lâm sàng cho thấy, công thức Platinum giúp nam giới tăng 72% nồng độ Luteinizing và tăng 41% nồng độ Testosterone nội sinh trong cơ thể sau 5 ngày sử dụng.
Tăng cường và duy trì nồng độ Testosterone nội sinh một cách ổn định sẽ giúp nam giới nâng cao sức khỏe nền tảng, phòng tránh bệnh tật, đồng thời cải thiện từ gốc và kiểm soát bền vững tình trạng rối loạn cương, yếu sinh lý, làm chậm quá trình mãn dục, giúp nam giới tận hưởng đời sống chăn gối dài lâu.
ThS-BS Mai Bá Tiến Dũng (Trưởng khoa Nam học - BV Bình Dân)