Người vẽ bản đồ tác chiến lịch sử Xuân Lộc 1975

Thứ Bảy, 01/04/2023 07:11  | Hà Thi

|

(CATP) Cựu chiến binh Đàm DuyThiên, nguyên trinh sát trẻ của Sư đoàn 341 - Sông Lam, là người duy nhất vẽ tấm bản đồ tác chiến tấn công vào“cánh cửa thép” Xuân Lộc, mở đường cho đồng đội tiến vào giải phóng Sài Gòn - Gia Định năm 1975.

Sau những thất bại liên tiếp trên các mặt trận Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và miền Đông Nam Bộ, buộc chính quyền VNCH phải “tử thủ Sài Gòn”. Vì vậy, địch tổ chức tuyến phòng thủ kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh, trong đó Xuân Lộc là “một mắt xích quan trọng quyết phải giữ”, là “cánh cửa thép” phía Đông Sài Gòn, mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn.

Nhận thấy tầm quan trọng này, bằng mọi giá địch sẽ giữ cho được Xuân Lộc. Để làm được điều đó, địch đã dùng Sư đoàn 18 bộ binh gồm 3 chiến đoàn 43, 48, 52, tiểu đoàn dân vệ; 2 tiểu đoàn pháo binh; 2 chi đoàn tăng thiết giáp được sư đoàn 3 không quân chi viện yểm trợ. Với một lực lượng lớn giải phóng Sài Gòn - Gia Định trước mùa xuân, ta phải đập tan hệ thống tuyến phòng thủ cực kỳ kiên cố của địch đó là thị xã Xuân Lộc. Sau 12 ngày đêm tiến công ác liệt, quân ta đã đập tan bức tường thép phòng thủ bất khả xâm phạm  của địch, mở toang cánh cửa phía Đông cho lực lượng hùng hậu của quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn - Gia Định.

Cựu chiến binh Đàm Duy Thiên

Chỉ trong hơn một tuần, cựu chiến binh Đàm Duy Thiên khi đó chưa đầy 19 tuổi, đã vẽ hoàn chỉnh tấm bản đồ, góp phần quan trọng để quân ta đập tan phòng tuyến của địch, thẳng tiến về Sài Gòn - Gia Định, tạo nên một mùa xuân lịch sử. “Mọi trận đánh đều phải xây dựng được bản đồ quyết tâm chiến đấu, đó là văn bản pháp lý và nguyên tắc không thể thiếu. Để có tấm bản đồ vẽ đúng, đủ, kịp thời chính xác theo ý định của người chỉ huy, người vẽ bản đồ phải nhanh nhạy, thông thạo trong thao tác, chính xác từng chi tiết và luôn giữ bí mật”, ông khẳng định.

Bộ bản đồ quyết tâm chiến được bổ sung vào E266 F341 (gọi tắt là Sư đoàn Sông Lam). Sở dĩ gọi tên Sông Lam là vì Sư đoàn được thành lập trên quê Bác. Đến đầu năm 1974, ông cùng đồng đội tập trung cao độ cho việc huấn luyện, chuẩn bị sẵn sàng vào miền Nam chiến đấu thực sự. Đầu năm 1975, ông cùng Sư đoàn lên đường hành quân vào mặt trận B2 (Đông Nam Bộ), trực tiếp tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh trong đội hình Quân đoàn 4 trên cánh quân phía đông tiến vào giải phóng Sài Gòn - Gia Định bấy giờ.

Sau khi giải phóng miền Nam, ông được cấp trên gửi ra Trường Văn hóa Quân đội, đóng tại Lạng Sơn để học văn hóa và thi đỗ Học Viện quân Y, ra trường đã được giữ lại làm bác sĩ điều trị kiêm giảng viên thực hành, bác sĩ Chuyên khoa cấp I; như vậy được bố trí trong công đấu thể hiện được toàn bộ tầm Thạc sĩ; Tiến sĩ y học. Sau đó, sự chắc chắn, nếu quân ta đánh thắng sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng cho cả chiến thuật - chiến dịch, làm cho địch không kịp co cụm để thực hiện ý đồ kéo dài cuộc chiến đến mùa mưa.

Muốn thực hiện mục tiêu nhìn, trí tuệ, nghệ thuật tác chiến của tập thể lãnh đạo, của người chỉ huy bộ đội ta trong chiến đấu để bảo đảm thắng lợi hoàn toàn.

Đàm Duy Thiên vào quân đội cuối năm 1972 khi chưa học xong THPT. Sau đó, ông được điều chuyển về Ban Bảo vệ sức khỏe Trung ương chăm sóc cho các cán bộ. Một thời gian sau ông tiếp tục được điều chuyển về Ban Tổ chức Cán bộ Trung ương Đảng và làm việc tại đó đến khi nghỉ hưu.

Bình luận (0)

Lên đầu trang